
Côn trùng được coi là thức ăn chính mỗi ngày của ít nhất 2 tỷ người, và hơn 1.900 loài côn trùng đã được ăn được cho đến nay. Theo National Geographic, côn trùng được ăn ở 36 quốc gia ở châu Phi, 29 ở châu Á, 23 ở châu Mỹ và 11 ở châu Âu.
Trong đó có Con Dế tại Việt Nam, dế và các sản phẩm từ dế là một nguồn lương thực mới, bền vững, thân thiện môi trường, thì không được dùng quá nhiều năng lượng và nguồn nguyên liệu đầu vào trong quá trình nuôi trồng, không được tạo ra sự cạnh tranh với những con vật khác.
Vì sao, con dế nhỏ Việt Nam lại lắm Võ, lắm chiêu:
Theo nghiên cứu, dế rất tiềm năng so với các côn trùng khác, dinh dưỡng hoàn thiện, mức độ tiêu hóa tốt nhất, hình dáng của dế thân thiện và dễ được chấp nhận với mọi người.
Dế giàu hàm lượng đam gấp 3 lần so với thịt heo, bò, gà cùng trọng lượng. Thịt dế bổ sung nhiều khoáng chất, vitamin và Chất Xơ.
Quy trình nuôi dế giảm sự tác động lên môi trường so với những nguồn cung cấp đạm khác.
• Lượng thức ăn chăn nuôi ít hơn 10 lần.
• Thời gian nuôi ít hơn 100 lần.
• Diện tích đất ít hơn 100 lần.
• Lượng nước cần ít hơn 2000 lần.
• Lượng khó thải nhà kính ít hơn 100 lần.
• Người nuôi dế tại địa phương tăng thu nhập gấp 6 lần.
• Tận dụng được các tài nguyên nông sản sẵn có. Cám dế gần như 100% là thực vật.
Dế Việt Nam đang được nuôi cho ra hiệu quả cao nhất vì có vòng đời nuôi ngắn nhất (quy trình nuôi của các nước châu Âu là khoảng 70 ngày, thậm chí kéo dài 3 tháng đến 4 tháng, còn REC REC thì tối đa 45 ngày), lượng thức ăn đầu vào hiệu quả nhất (cùng một lượng thức ăn đầu vào thì cho ra lượng dế cao nhất, lượng năng lượng/nước dùng rất hiệu quả – thậm chí là không đáng kể).
Vậy nên, Dế Việt Nam cũng là một hiệp sĩ đang giúp loài người để đối phó với khủng hoảng lương thực toàn cầu, hiện tượng ấm lên toàn cầu, tình trạng ô nhiễm khi dân số thế giới đạt 8.5 tỷ người.
Tìm hiểu đến đây mình thấy Dế Việt Nam là thấy Réc Réc liền.
Nguồn: Snack RecRec – một trong những trang trại sản xuất dế Việt Nam lớn nhất Thế Giới.
