Trả lời (1): Henry Wang.
Link: https://qr.ae/pNymHZ
——————–
Tư Mã Ý.
Tư Mã Ý.
Gia Cát Lượng có thể có là 1 chính khách và chiến lược gia giỏi hơn nhưng ông ta thiếu một tầm nhìn xa, và chiến thuật của ông cũng không phù hợp với thời cuộc. Vì Thục được đánh giá là nước yếu hơn Ngụy nên việc thực hiện những chiến dịch tấn công để ngăn chặn Ngụy không phải là 1 kế sách hay. Lượng cũng không hề đầu tư vào việc phát triển Thục về lâu dài, thường thâu tóm triều chính với tư cách là thừa tướng, trong lúc đó Lưu Thiện còn bận vui đùa với cung nữ.
Tư Mã Ý, ngược lại, không nổi bật như Gia Cát Lượng nhưng ông có 1 tầm nhìn xa rất tốt. Ông tự nhận thức được những giới hạn trong khả năng của bản thân mình và hạn chế chiến tranh một cách bữa bãi (“Biết khi nào nên và không nên đánh” được coi là một trong những bài học quan trọng trong Tôn Tử Binh Pháp). Thay vào đó, ông nuôi dạy 2 con trai để gây dựng quyền lực trong tương lai.
Sau khi Gia Cát Lượng chết, Tư Mã Ý, với sự giúp sức của các con trai mình, thâu tóm triều chính nước Ngụy. Người con đầu của ông cuối cùng cũng chinh phục được cả Thục và Ngô, kết thúc thời kỳ Tam Quốc và mở ra thời kỳ của nhà Tấn.
Câu trả lời (2): Rudy Raito
Link: https://qr.ae/pNymHO
———————
Bạn có thể nói Gia Cát Lượng giỏi hơn Tư Mã Ý. Mặc dù đôi lúc Gia Cát Lượng bị phóng đại ở trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, tuy nhiên ông ta vẫn là 1 chiến lược gia thiên tài. Ông không chỉ giỏi ở chiến lược mà còn ở việc quản lý triều chính nữa.
Có 1 bằng chứng rằng Gia Cát Lượng giỏi hơn Tư Mã Ý. Đó là năm 231, khi Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt chống Ngụy. Tư Mã Ý đã chọn cách đối phó là phòng thủ. Nhưng sau khi bị quân lính của chính mình chê cười, Tư Mã Ý quyết định đối đầu với quân Thục, sau đó bị thất bại 1 cách thảm hại. Điều đó đã cho thấy Gia Cát Lượng là 1 chiến lược gia giỏi hơn Tư Mã Ý. Việc này cũng khiến Tư Mã Ý buộc phải phòng thủ trong suốt phần còn lại của cuộc chiến, bởi vì ông ta biết rằng mình sẽ không thể nào thắng nếu đánh Gia Cát Lượng một cách trực diện.
Tư Mã Ý, ngược lại, không nổi bật như Gia Cát Lượng nhưng ông có 1 tầm nhìn xa rất tốt. Ông tự nhận thức được những giới hạn trong khả năng của bản thân mình và hạn chế chiến tranh một cách bữa bãi (“Biết khi nào nên và không nên đánh” được coi là một trong những bài học quan trọng trong Tôn Tử Binh Pháp). Thay vào đó, ông nuôi dạy 2 con trai để gây dựng quyền lực trong tương lai.
Sau khi Gia Cát Lượng chết, Tư Mã Ý, với sự giúp sức của các con trai mình, thâu tóm triều chính nước Ngụy. Người con đầu của ông cuối cùng cũng chinh phục được cả Thục và Ngô, kết thúc thời kỳ Tam Quốc và mở ra thời kỳ của nhà Tấn.
Câu trả lời (2): Rudy Raito
Link: https://qr.ae/pNymHO
———————
Bạn có thể nói Gia Cát Lượng giỏi hơn Tư Mã Ý. Mặc dù đôi lúc Gia Cát Lượng bị phóng đại ở trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, tuy nhiên ông ta vẫn là 1 chiến lược gia thiên tài. Ông không chỉ giỏi ở chiến lược mà còn ở việc quản lý triều chính nữa.
Có 1 bằng chứng rằng Gia Cát Lượng giỏi hơn Tư Mã Ý. Đó là năm 231, khi Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt chống Ngụy. Tư Mã Ý đã chọn cách đối phó là phòng thủ. Nhưng sau khi bị quân lính của chính mình chê cười, Tư Mã Ý quyết định đối đầu với quân Thục, sau đó bị thất bại 1 cách thảm hại. Điều đó đã cho thấy Gia Cát Lượng là 1 chiến lược gia giỏi hơn Tư Mã Ý. Việc này cũng khiến Tư Mã Ý buộc phải phòng thủ trong suốt phần còn lại của cuộc chiến, bởi vì ông ta biết rằng mình sẽ không thể nào thắng nếu đánh Gia Cát Lượng một cách trực diện.
Trả lời (3): Lin xieyi.
Link: https://qr.ae/pNymHe
————————
Link: https://qr.ae/pNymHe
————————
Tôi nghĩ cả 2 đều ngang hàng với nhau về tài quân sự và quản lý nhà nước.
Sự khác biệt duy nhất khiến 2 đất nước của 2 người, một bên thì đạt được thắng lợi cuối cùng, một bên thì thất bại trong tủi nhục, đó chính là “động lực”. Gia Cát Lượng đấu tranh cho tất cả mọi người, vì sự khôi phục của nhà Hán, vì lời thề kết nghĩa anh em nhưng lại không vì bản thân mình, Tư Mã Ý, ngược lại, chỉ quan tâm đến bản thân mình (dựa vào việc ông ta liên tục đối đầu giữa gia tộc họ Tào và những người khác trong nước Ngụy), vì dòng họ Tư Mã, và cuối cùng là sự thống nhất của Trung Quốc.
Tư Mã Ý ngày càng thắng thế khi liên tục đối đầu với gia tộc họ Tào và các mối đe dọa khác cùng 1 lúc, trong khi đó Gia Cát Lượng bị nhiều người nghi kỵ và cuối cùng phải chịu thất bại do sai lầm của mình – Trung thành một cách mù quáng vào nhà Hán
Sự khác biệt duy nhất khiến 2 đất nước của 2 người, một bên thì đạt được thắng lợi cuối cùng, một bên thì thất bại trong tủi nhục, đó chính là “động lực”. Gia Cát Lượng đấu tranh cho tất cả mọi người, vì sự khôi phục của nhà Hán, vì lời thề kết nghĩa anh em nhưng lại không vì bản thân mình, Tư Mã Ý, ngược lại, chỉ quan tâm đến bản thân mình (dựa vào việc ông ta liên tục đối đầu giữa gia tộc họ Tào và những người khác trong nước Ngụy), vì dòng họ Tư Mã, và cuối cùng là sự thống nhất của Trung Quốc.
Tư Mã Ý ngày càng thắng thế khi liên tục đối đầu với gia tộc họ Tào và các mối đe dọa khác cùng 1 lúc, trong khi đó Gia Cát Lượng bị nhiều người nghi kỵ và cuối cùng phải chịu thất bại do sai lầm của mình – Trung thành một cách mù quáng vào nhà Hán