Tại sao mọi người thường nói “ chất lượng là miễn phí”?

Như nhiều người khác đề cập, thiếu chất lượng cũng có thể đắt đỏ. Đầu tiên và quan trọng nhất, khiếm khuyết nội bộ và làm lại có thể tốn rất nhiều tiền bạc. Ngay cả khi không có lỗi nào đến tay khách hàng, nhiều công ty vẫn có một xưởng gọi là “ Hidden Factory” để sửa chữa những sản phẩm trước khi xuất xưởng.

     • Khiếm khuyến (Lỗi) mà tiếp cận khách hàng tốn tiền cả về mặt sửa chữa thậm chí còn tốn kém hơn, nhưng nó cũng làm tổn hại đến danh tiếng của công ty.

          Tuy nhiên, chi tiền cho chất lượng KHÔNG có nghĩa là nhiều thanh tra (inspection) hơn, mặc dù thiết bị kiểm tra tốt hơn sẽ giúp ích. Nhưng vấn đề là bạn không “kiểm tra chất lượng” của 1 sản phẩm.

           Cải tiến sản phẩm bắt đầu với khâu thiết kế. Mỗi quyết định thiết kế đưa ra đều có tác động sâu sắc đến giá thành sản phẩm, chất lượng và performance downstream (cái này là từ chuyên ngành, mình đọc xong cũng chẳng hiểu gì, bạn nào học kinh tế có thể giải thích được không 

). Các ý tưởng như DFM (thiết kế để sản xuất) giúp đỡ đáng kể. Ít bộ phận hơn và quy trình lắp ráp dễ dàng hơn triệt tiêu sự thay đổi để gây ra lỗi.

           Quá trình sản xuất đi đôi với thiết kế sản phẩm. Các bộ công cụ như Lean (triệt tiêu thời gian lãng phí bằng cách loại bỏ các hoạt động không có ích) hoặc giảm sự giao động với Six Sigma để nâng cao chất lượng. Và tiền chỉ tiêu ở đây sẽ mang lại lợi nhuận.

           Cuối cùng, tồn kho dư thừa chính là nơi trú ẩn của lỗi. Loại bỏ các nút thắt cổ chai và dữ dòng chảy một mạch mọi lúc sẽ giúp giảm các khuyết điểm tiềm ẩn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *