Xung đột vùng – miền giữa các tộc Việt từ thế kỷ XIII đến XIX

Xung đột vùng – miền giữa các tộc Việt từ thế kỷ XIII đến XIX

bài viết của nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam Keith Weller Taylor, được trích đăng trên Tạp chí Xưa và Nay năm 2006. Ông nhận định khá hay về mâu thuẫn vùng miền giữa Đông Kinh (Hà Nội) và xứ Thanh Nghệ.
Đặc biệt là khi bắt đầu triều đại nhà Hồ gốc gác Thanh Nghệ đã dời đô về Tây Đô, Thanh Hóa, đổi tên Thăng Long thành Đông Đô . Phe phái Đông Kinh này vì bất mãn nên đã rất hăng hái giúp đỡ quân Minh tấn công nhà Hồ. Không có sự hưởng ứng này thì nhà Minh khó có thể đô hộ được Việt Nam lần nữa. Nhà Hồ bỏ một nửa miền Bắc để chỉ phòng thủ chống Minh từ bờ Nam sông Hồng một phần cũng vì sự chống đối của dân Đông Kinh.
Qua đến triều Lê (cũng gốc Thanh Nghệ) thì Lê Thánh Tông lại hóa giải tài tình mâu thuẫn Thanh Nghệ – Đông Kinh bằng cách:
(1) xâm chiếm Chiêm Thành mở rộng khu vực ảnh hưởng cho phe Thanh Nghệ
(2) tổ chức bộ máy quan lại khoa cử giúp tầng lớp sĩ phu Đông Kinh được quyền lợi tại kinh thành.
Nhưng tất nhiên mâu thuẫn đó chưa dứt lại mà kéo dài đến mãi sau mà quan trọng nhất là loạn Kiêu binh thời ấu chúa Trịnh Cán.

Xung đột vùng – miền giữa các tộc Việt từ thế kỷ XIII đến XIX

Tác giả bài viết này * là GS khoa Nghiên cứu Châu Á, Đại học Cornell, một chuyên gia về lịch sử Việt Nam thời Cổ đại và Trung đại. Nếu trước kia ông chủ trương lịch sử…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *