(Tạ Chí Đại Trường) Sử quan Vũ Quỳnh, người chứng đương thời, nói rõ: “Trường Lạc hoàng hậu (1441-1505) bị giam ở cung khác, đến khi vua ốm nặng mới được đến hầu bệnh, bèn giấu thuốc độc trong tay mà sờ đến chỗ lở, bệnh vua do vậy mới càng thêm nặng”. Nhà nho…
Continue readingTag: vua
TÊN HỌ CỦA QUÝ TỘC NHÀ NGUYỄN
#NhàNguyễn #NguyenPhuocToc #TônThất #TônNữTÊN HỌ CỦA QUÝ TỘC NHÀ NGUYỄN.(Nhân hôm qua có bạn bạn yêu cầu viết và giải thích về bài thơ Đế hệ thi của Minh Mạng).Thánh Tổ (Vua Minh Mạng) lên ngôi, khi mọi việc trong và ngoài nước đã ổn định nên Vua chú trọng đến dòng họ đã cho…
Continue readingMột phản biện với bài viết “7 điểm kỳ dị của Việt Nam thời lập quốc”
Một phản biện với bài viết “7 điểm kỳ dị của Việt Nam thời lập quốc” của tác giả Quang PhanTrước hết, bản thân người viết phải khẳng định một số tư liệu mới mẻ và thú vị đến từ bài viết của tác giả Quang Phan. Tuy nhiên, có thể do văn phong, do…
Continue readingMột xung đột giữa Minh Mạng và Lê Văn Duyệt: Xiêm La hay Miến Điện
Một xung đột giữa Minh Mạng và Lê Văn Duyệt: Xiêm La hay Miến ĐiệnKể từ thời Gia Long, Đại Nam và Xiêm La thường xuyên phái sứ giả đi lại giữa hai nước. Sự giao hảo ngoài mặt này giữa vua Gia Long với các vua Xiêm La Rama I (ở ngôi 1782-1809) và…
Continue readingGia tộc Lê Lai và Lê Niệm
Lê Niệm là cháu của Lê Lai, con của Lê Lâm. Lê Lai có công đổi áo thay vua Lê Thái Tổ lúc sáng nghiệp, cả nhà cũng đều là hạng hùng kiệt, tận trung báo quốc, Lê Lai có 3 con là: Lê Lư, Lê Lộ và Lê Lâm thì đều bất hạnh tử…
Continue readingTrần Trọng Kim gỡ chữ “Ngụy” cho triều Tây Sơn như thế nào.
Trần Trọng Kim gỡ chữ “Ngụy” cho triều Tây Sơn như thế nào. ?? Khi đã chiến thắng Tây Sơn, thống nhất đất nước, sử sách nhà Nguyễn đã phủ nhận hoàn toàn tính chính thống của triều Tây Sơn và áp đặt chữ “ngụy” (僞 – nghĩa là giả, dối trá, không chính thống)…
Continue readingChuyện Về Vị Thiền Sư Đại Việt Khiến Vua Tống Hoảng Sợ Được Tôn Là Ông Tổ Nghề Đúc Đồng
Chuyện Về Vị Thiền Sư Đại Việt Khiến Vua Tống Hoảng Sợ Được Tôn Là Ông Tổ Nghề Đúc Đồng | BÍ ẨN SỬ VIỆTVua Tống hoảng sợTheo sách “Thiền uyển tập anh”, sư vốn tên là Nguyễn Chí Thành, sinh năm 1076 tại làng Loại Trì, huyện Chân Định (nay thuộc tỉnh Nam Định).…
Continue readingSo sánh Đinh Tiên Hoàng (968 – 979) vs Tống Thái Tổ (960-976)(phần 1)
So sánh Đinh Tiên Hoàng (968 – 979) vs Tống Thái Tổ (960-976)(phần 1)Hai ông cùng thời, sự nghiệp có nhiều điểm giống nhau, ngay cả cái chết cũng na ná nhau. Đinh Bộ Lĩnh ở thời đất Việt loạn 12 sứ quân. Tống Thái Tổ (TT) bên Tầu thì loạn Ngũ đại Thập quốc.…
Continue readingPolo – Môn thể thao vua trong suốt triều đại Nhà Đường.
Trong lịch sử Trung Hoa, môn Polo cỡi ngựa đánh bóng rất thịnh hành ở thời đại nhà Đường và nhà Tống. Nhưng nó dần bị lu mờ đến đời nhà Thanh. Điều này được mô tả lại trong những bức tranh của hoàng tử Lý Hiền của nhà Đường, được khai quật trong lăng…
Continue readingHÒA ƯỚC GIÁP THÂN 1884, CÒN GỌI LÀ HÒA ƯỚC PATENÔTRE HAY HÒA ƯỚC BẢO HỘ
#NhàNguyễn #BảoHộ #NgườiPháp [HÒA ƯỚC GIÁP THÂN 1884, CÒN GỌI LÀ HÒA ƯỚC PATENÔTRE HAY HÒA ƯỚC BẢO HỘ]. Đây là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế, là hoà ước “nhục nhã” nhất của nước ta, vì với nó,…
Continue reading