CHIẾN THUẬT “VÙNG XÁM” CỦA TRUNG QUỐC Vùng xám theo nghĩa đen thì nó là vùng màu xám, là vùng lai tạp giữa bóng tối và ánh sáng. Đó là một không gian mơ hồ không rõ ràng gì cả, giống như bầu trời lúc giông tố hay lúc hoàng hôn–lúc mà bóng tối đẩy…
Continue readingTag: tranh
Về trở lực và tính bất định trong chiến tranh (phần 1)
1. Helmuth Von Molke nói một câu nổi tiếng: “Không có kế hoạch nào đứng vững sau lần chạm trán đầu tiên với quân địch.” Các vấn đề trong chiến tranh tưởng chừng như rất đơn giản, các lựa chọn thường rõ ràng và lượng kiến thức đòi hỏi để thực hiện không có nhiều,…
Continue readingVề vai trò của lí thuyết trong chiến tranh
Về vai trò của lí thuyết trong chiến tranh 1. Chiến tranh không phải là một nghệ thuật, cũng không phải một môn khoa học. Nếu như trong khoa học người ta quan sát tìm tòi và tìm ra các quy luật cố định, bất biến của tự nhiên, thì chiến tranh biến hóa như…
Continue readingHình ảnh về tàu hỏa của Quân Lê Dương Pháp trong chiến tranh Đông Dương (phần 1).
Trong chiến tranh Đông Dương 1945-1954, quân Lê dương Pháp có một lực lượng tàu hỏa bọc thép gọi là ''La Rafale''. Tuy nhiên, nó không thường xuyên có mặt trên chiến trường mà chỉ có ở một số mặt trận nhất định, như miền Trung, đồng bằng Bắc Bộ hay Campuchia. Dưới đây là…
Continue readingTrưởng thành chính là khi bản thân tự biết im lặng trước những điều không vui
#30P_share Trưởng thành chính là khi bản thân tự biết im lặng trước những điều không vui. Không vội vàng tranh cãi, cũng chẳng nhiều lời giải thích. Không phải vì nhu nhược hay cam chịu, chỉ là không muốn bận tâm. Tự cảm thấy bản thân chẳng cần tiêu tốn thời gian buồn phiền…
Continue readingHình ảnh về tàu hỏa của Quân Lê Dương Pháp trong chiến tranh Đông Dương (phần 2)
Hình ảnh về tàu hỏa của Quân Lê Dương Pháp trong chiến tranh Đông Dương (phần 2).Trong chiến tranh Đông Dương 1945-1954, quân Lê dương Pháp có một lực lượng tàu hỏa bọc thép gọi là ''La Rafale''. Tuy nhiên, nó không thường xuyên có mặt trên chiến trường mà chỉ có ở một số…
Continue readingTranh Hộ pháp – Thần giữ cửa
“Tranh Tết” tục gọi “tranh Hộ pháp hay Thần giữ cửa” là nghệ thuật dân gian lâu đời của TQ. Xuất hiện sớm nhất vào thời Hán, tới thời Minh, Thanh và Cận đại rất thịnh hành. Trên cửa ra vào các nhà ở nông thôn, đi đâu cũng thấy. Sáng tạo về tranh tết,…
Continue readingLượn lờ ngắm muồng hoàng yến ở Hà Nội
Tranh thủ mấy ngày Hà Nội chưa quá nóng, chưa phải cầm chảo đi rán trứng trên mặt đường thì lượn lờ ngắm muồng hoàng yến đung đưa trong gió chút nhỉ ^^ Thật ra mình cũng chẳng thuộc nổi 12 mùa hoa của Hà Nội, chỉ biết dù là mùa nào, Hà Nội cũng…
Continue readingVề công nghệ và sự tiến hóa của chiến tranh
1. Các nhà nước, các dân tộc trong lịch sử bước vào chiến tranh vì vô vàn những lí do khác nhau, trong vô vàn những hoàn cảnh và điều kiện khác nhau, tạo nên sự khác biệt muôn màu giữa các cuộc chiến. Chiến tranh là một “con tắc kè hoa đích thực”. Sự…
Continue readingThứ gì từng được coi là hợp pháp lâu hơn mọi người vẫn nghĩ?
#156Hỏi: Thứ gì từng được coi là hợp pháp lâu hơn mọi người vẫn nghĩ?————————Đáp: Sean Kernan, con cưng của QuoraMa tuý đá thường được phát cho binh lính trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nó được xem như là cách giúp họ tỉnh táo và có thể chiến đấu lâu hơn. Nhiều…
Continue reading