[VỀ VIỆC TRUYỀN NGÔI TRONG ĐẾ QUỐC OTTOMAN] (Lâu lâu rảnh rỗi lại đào lại bài cũ lên chỉnh sửa các thứ, với giờ cũng chả biết viết gì ?) Đầu tiên, dựa theo truyền thống của Hồi giáo, thì Sultan (sang hơn thì gọi là Padishah cũng được) phải là đàn ông đã đủ…
Continue readingTag: sultan
[SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ THÊ THIẾP CỦA HOÀNG GIA OTTOMAN VÀO THẾ KỶ 14 VÀ 15]
Hệ thống hậu cung vào 150 năm đầu của Ottoman rất khác so với các đế quốc Hồi giáo trước đó. Vào đầu thế kỷ 15, các Sultan cưới cả vợ hợp pháp và các thê thiếp nô lệ. Tuy nhiên, cũng vào khoảng thời gian này, lại hình thành nên những nguyên tắc sẽ…
Continue readingVỀ VIỆC TRUYỀN NGÔI TRONG ĐẾ QUỐC OTTOMAN
Đầu tiên, dựa theo truyền thống của Hồi giáo, thì Sultan phải là đàn ông đã đủ tuổi trưởng thành và có tư chất thông minh, nhưng lại không hề có luật lệ hay tập quán liên quan đến việc truyền ngôi. Dựa theo tư tưởng xưa của người Turk, việc lựa chọn người đứng…
Continue readingMurad đệ tứ (1612 – 1640)
#chienbinh (phần 13)Murad đệ tứ (1612 – 1640) là vị Sultan cuối cùng thân chinh ra trận của đế quốc Ottoman. Sử sách coi ông là một bạo chúa, nhưng là vị bạo chúa mà người dân cần lúc đó. Ông lên ngôi Sultan khi mới 11 tuổi, chịu sự nhiếp chính của mẹ. Lúc…
Continue reading“Nền cộng hoà đầu tiên của phương Đông”
Khi nói tới thể chế cộng hoà thì Hoa Kỳ được đại đa số biết tới là nơi có nền cộng hoà lâu đời nhứt. Tuy nhiên, cũng đương thời Hoa Kỳ lập quốc , một tổ chức kinh tế người Trung Hoa cũng đã thành lập một thể chế cộng hoà tương tự trên…
Continue reading