Hoàn toàn có lý khi cho rằng, nhà Đường chính thức bắt đầu suy vong kể từ sự kiện binh biến An Lộc Sơn, giữa thế kỷ thứ 8. Rất nhiều vấn đề của Đại Đường phát sinh gián tiệp hoặc trực tiếp từ cuộc nổi loạn này. Do đó, để trả lời cho câu…
Continue readingTag: binh
Coffee Cuối Tuần
Tôn Tử viết: “Biết người, biết mình thì trăm trận không bại Không biết người, chỉ biết mình thì trận thắng trận thua Không biết người cũng chẳng biết mình mọi trận đều nguy” “Trăm trận không bại”, ý muốn nói, người quân tử khi dùng binh khuất phục người khác mà không phải đánh,…
Continue readingLOẠN AN SỬ
*Nguyên Nhân Lịch sử Trung Quốc trải qua nhiều giai đoạn có lúc thịnh, suy khác nhau. Trong đó, không thể không kể đến nhà Đường của Trung Quốc do Hoàng đế Lý Uyên thành lập khi nhà Tùy sụp đổ. Tiền nhà Đường là 1 thời kỳ phát triển cực thịnh với chính trị…
Continue readingTrận Baitag Bogd – 10 lính Mông Cổ cân hàng trăm lính Trung Quốc
Trận Baitag Bogd – 10 lính Mông Cổ cân hàng trăm lính Trung Quốc (đấy là Mông Cổ bảo thế).Ảnh: poster phim ''Nhiệm vụ tuyệt mật: Baitag Bogd'' – phim hay nhất Mông Cổ năm 2018, kỷ niệm 70 năm trận chiến Baitag Bogd.Không có ''trận đánh'' chính xác nào ở đây. Các sự kiện…
Continue readingVậy thì việc tổ chức doanh trại sẽ như thế nào vào thời Chu ở Trung Hoa?
u/MadScientist22 (2.2k points) Theo tui biết, Tôn Tử chả đề cập quái gì đến chuyện đào hố xí hoặc về vệ sinh quân đội. Vậy thì việc tổ chức doanh trại sẽ như thế nào vào thời Chu ở Trung Hoa (hoặc tiếp sau đó là thời Chiến Quốc luôn)? [ND: nhà Chu là triều…
Continue readingLam Sơn có thật sự có 35 vạn quân???
#VN #LamSơn Dẫn lại từ Hội những người thích tìm hiểu Lịch sử Lam Sơn có thật sự có 35 vạn quân??? Gần đây, có ý kiến cho rằng quân Lam Sơn lúc cao nhất đông đến 35 vạn người, trên tổng dân số nước ta là tầm 4 triệu. Ý kiến này dựa vào…
Continue readingCHIẾN TRANH NHÂM THÌN (2)
CHIẾN TRANH NHÂM THÌN. (2)(Lược dịch: Imjin War – Samuel Hawley.)*kì trước là về cuộc đổ bộ đầu tiên, bất ngờ của quân Nhật. Link kì 1 dưới cmt.Kì 2: Hoàn toàn thất thủ.Cứ điểm quan trọng nhất của người Hàn là Chungju, nằm giữa chặng đường từ Pusan tới Seoul, ở rìa phía bắc…
Continue readingChiến tranh chớp nhoáng hay Blitzkrieg là gì ?
•Là một dạng chiến thuật được quân Đức ưa thích sử dụng trong thế chiến thứ hai. Chiến tranh chớp nhoáng giúp cho quân Đức có thể tự tin đột phá tuyến phòng ngự của đối phương chỉ ở một điểm duy nhất mà không phải huy động đánh dọc trên toàn bộ chiến tuyến…
Continue readingTinh thần của một chiến binh dân tộc
Tinh thần của một chiến binh dân tộc Thật đáng nể không chạy được thì đi, không đi được thì bò. Bằng mọi cách phải phải đạt được mục tiêu, Không bỏ cuộc.
Continue readingTản mạn về quân Thiết Đột
Tản mạn về quân Thiết ĐộtChúng ta đều biết rằng Thiết đột là tên gọi những đội quân tinh nhuệ thời vua Lê Lợi khởi nghĩa. Tên gọi này còn tồn tại dưới thời vua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông và biến mất dưới thời vua Lê Thánh Tông, có thể là từ sau…
Continue reading