NGUỒN GỐC NGƯỜI VIỆT

NGUỒN GỐC NGƯỜI VIỆT

Nhiều nhà ngôn ngữ học phương Tây như: Diffloth, Sidwell, Peiros đều đồng ý Vietic xuất hiện vào khoảng 2500-1500 TCN.

Theo Diffloth, hệ ngữ Nam Á (Austroasiatic) xuất hiện vào khoảng 5000 TCN

2500-2000 TCN nó phân 4 nhánh: Mon-Nico, Viet-Khmer, Khmu và Munda.

1500-1000 TCN, Viet-Khmer phân ra 2 chi: Viet-Katu và Khmer-Bana.

Điều này có nghĩa 2500 năm TCN nhánh Việt đã có mặt tại Bắc bộ và bắt đầu hình thành nhà nước Văn Lang. Nơi người Việt cư ngụ đầu tiên có thể là bộ Giao Chỉ, Cửu Chân và Hoài Hoan.

1500-1000 TCN, nhánh Việt mở rộng lên phía bắc và phía tây với chi Việt-Mường. Phía nam chia ra chi Việt-Katu. Chi Việt-Katu chính là bộ Việt Thường(Quảng Bình) và Nhật Nam(Quảng Trị-Thừa Thiên), 2 trong 15 bộ của Văn Lang.

Còn hệ ngữ Tai-Kadai chỉ xuất hiện tại phía bắc châu thổ sông Hồng khi nhà Hán đô hộ 111 TCN, bao gồm người Thái, Tày và Nùng.

Nếu Đào Duy Anh đưa ra giả thuyết người Mân Việt là một nhóm khác Ka-Dai, di cư xuống Lạc Việt vào 470 TCN thì cũng chỉ là số ít so với người bản địa Việt-Mường. Nên chúng ta không cần quan tâm tới giả thuyết này.

Hai Le
1/8/2020





Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *