nguoi-xua-dan:-“chat-5-cay,-tai-loc-tieu-tan,-may-man-tranh-xa,-gia-dinh-kho-vuong”

Người xưa dặn: “Chặt 5 cây, tài lộc tiêu tán, may mắn tránh xa, gia đình khó vượng”

Vậy những loại cây mà người xưa khuyên không nên chặt là gì vậy?

Cây xanh gắn liền với cuộc sống của chúng ta, là một phần không thể tách rời của sự sống. Chung cung cấp cho chúng ta oxy, cho bóng mát, hoa thơm, quả ngọt, là những vị thuốc quý cứu người.

Cây xanh còn mang nhiều giá trị tinh thần, tâm linh trong đời sống của con người, từ ngàn xưa đến nay. Vì vậy, việc trồng cây hay chặt bỏ cây có nhiều ý nghĩa.

Bằng kinh nghiệm sống qua nhiều đời truyền lại, người xưa dặn: “Năm cây không thể chặt, nếu không tài lộc tiêu tán, gia đình không thể thịnh vượng”. Điều này có nghĩa gì?

Người xưa nói:

Cây xanh còn mang nhiều giá trị tinh thần, tâm linh trong đời sống của con người, từ ngàn xưa đến nay. Vì vậy, việc trồng cây hay chặt bỏ cây có nhiều ý nghĩa.

Theo đó, người xưa cho rằng có 5 cây trồng lâu năm không nên chặt bỏ nếu không phước lành sẽ bị tiêu tán và tài lộc của gia đình không còn sung túc.

Nhiều người sẽ tò mò không biết đó là những cây gì? Dù giải thích dưới đây có người tin, có người không nhưng trước khi chặt bỏ những cây xanh, nhất là những cây trồng lâu năm, bạn vẫn nên thận trọng.

1. Người xưa nói: Chặt long não – vứt bỏ của cải

Ngày xưa nhiều nhà trồng cây long não (tên khoa học là Cinnamomum camphora) ngoài vườn. Những cây này lớn lên theo năm tháng và trong suy nghĩ của nhiều người cây to có thể đốn bỏ làm nhà hoặc bán nhưng người xưa cho rằng không nên chặt bỏ cây long não lâu năm.

Người xưa dặn:

Những cây này lớn lên theo năm tháng và trong suy nghĩ của nhiều người cây to có thể đốn bỏ làm nhà hoặc bán nhưng người xưa cho rằng không nên chặt bỏ cây long não lâu năm. (Cây long não hơn 100 tuổi tại Đắk Lắk. Ảnh Vietnamplus)

Cây long não cổ thụ được nhiều địa phương trân trọng, coi chúng là bảo vật, là di sản. Tại Việt Nam, 2 cây long não lớn được ghi nhận là được viên công sứ Pháp trồng cách đây hơn 100 năm tại Biệt điện Bảo Đại (Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk), có đường kính gốc 4 m, cao 30 m.

Năm 2014, đôi cây long não này đã được vinh danh là Cây di sản Việt Nam, do Trung ương Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Hội đồng Cây di sản Việt Nam và UBND tỉnh Đắk Lắk cùng tổ chức lễ công nhận. Tuy nhiên, 1 cây đã bị chết nên giờ chỉ còn 1 cây.

Người xưa dặn:

Đây là cây cảnh bóng mát được nhiều người ưa thích trồng ở sân, đồng thời cũng được trồng phổ biến ở các công trình công cộng. Ảnh minh họa arborfacts

Cây long não là loài cây sinh trường và phát triển khỏe mạnh, là cây sống cổ thụ có tuổi đời dài, cảng cổ thụ cây càng đẹp. Thân chính của nó có thể to đạt đường kính 50cm, cao đến 10m, bộ rễ khỏe, tán xòe rộng. Hơn nữa, hương hoa của chúng mang mùi thơm dễ chịu, có tính chất an thần.

Do đó, đây là cây cảnh bóng mát được nhiều người ưa thích trồng ở sân, đồng thời cũng được trồng phổ biến ở các công trình công cộng.

Ngoài ra cây cũng mang lại nhiều giá trị, cây long não có các bộ phận có thể ứng dụng vào làm các bài thuốc trong y học cổ truyền, bài thuốc đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao.

Người xưa dặn:

Cây cũng có ý nghĩa về mặt phong thủy, đem lại nhiều tài lộc và thịnh vượng. Ảnh minh họa arborfacts

Các bộ phận như lá, vỏ cây, hoa, thân, quả đều có ứng dụng khác nhau. Thân cây là loài gỗ tốt không bị sâu mọt có thể làm đồ gỗ mĩ nghệ.

Lá, hoa, quả có mùi thơm có thể dùng để sản xuất tinh dầu, và có chứa các chất hóa học có ứng dụng trong nghành y hiện nay.

Cây long não mang ý nghĩa của sức sống bền bỉ, dẻo dai, có thể đứng vũng được những giông bão của cuộc đời, hãy sống như loài cây long não, dễ thích nghi và mang lại nhiều giá trị cho đời. Cây cũng có ý nghĩa về mặt phong thủy, đem lại nhiều tài lộc và thịnh vượng.

Người xưa dặn:

Người xưa khuyên không nên chặt bỏ cây long não vì càng trồng chúng càng có giá về tinh thần lẫn kinh tế. Ảnh minh họa edis.ifas.ufl

Theo người xưa, cây long não mang ý nghĩa xua đuổi tà ma, trường thọ, cầu may. Trong dân gian thường coi cây long não là loại cây phong thủy mang ý nghĩa đẹp đẽ, mang ý nghĩa cầu may, may mắn, ngụ ý cho phước lành và trường thọ.

Hơn nữa, giá trị làm cảnh, bóng mát, hay kinh tế của cây này đều khiến mọi người trân trọng. Do đó, người xưa khuyên không nên chặt bỏ cây long não vì càng trồng chúng càng có giá về tinh thần lẫn kinh tế.

2. Người xưa nói: Chặt bồ kết già tài vận hao tổn

Ngày xưa, khi người ta còn dùng bồ kết (tên khoa học là Fructus Gleditschiae) làm xà phòng tắm giặt, gội đầu thì gần như gia đình nào cũng trồng bồ kết ở góc vườn xa nhà.

Người xưa dặn:

Trong dân gian, cây bồ kết cũng có ý nghĩa về văn hóa, là cây cảnh thực sự có nhiều lợi ích sử dụng và tinh thần. Cây càng già càng có giá trị. Ảnh minh họa 163

Cây bồ kết có gai nhọn, theo người xưa không nên trồng trước cửa nhà dễ làm tổn thương người trong nhà nhưng trồng ở góc vườn lại có ý nghĩa ngăn trừ ma quỷ, xui xẻo vào nhà.

Mùi hương của quả bồ kết khi đốt lên cũng có ý nghĩa xua đuổi tà ma, âm khí, tẩy uế rất tốt. Nhiều gia đình thích xông khói bồ kết để xua đuổi xui xẻo và chào đón những điều tốt lành, may mắn.

Trong dân gian, cây bồ kết cũng có ý nghĩa về văn hóa, là cây cảnh thực sự có nhiều lợi ích sử dụng và tinh thần. Cây càng già càng có giá trị.

Người xưa dặn:

Theo người xưa, nếu chặt bỏ cây bồ kết già thì con cháu có thể mất đi sự liên hệ với quá khứ, tài vận trong nhà cũng bị hao tổn. Ảnh minh họa 163

Do đó, người xưa khuyên không nên chặt bỏ cây bồ kết già. Nếu chặt bỏ thì con cháu có thể mất đi sự liên hệ với quá khứ, tài vận trong nhà cũng bị hao tổn.

3. Người xưa nói: Chặt du già chặn đường tài lộc

Cây du (tên khoa học là Ulmaceae) cũng là cây bóng mát khá phổ biến. Cây du có hình dáng cao lớn, thường được trồng trước và sau nhà để lấy bóng mát hoặc ở các nơi công cộng.

Cây du còn có công dụng giúp đỡ chữa bệnh rối loạn tiêu hóa, vỏ cây còn làm thuốc lợi tiểu và làm sạch viết thương trên da.

Người xưa dặn:

Trồng cây này trong nhà sẽ giúp xua đuổi tà khí, những điều không xui xẻo đến quấy nhiễu. Ảnh minh họa arborfacts

Tuy nhiên, ý nghĩa của cây du vẫn còn gây tranh cãi. Có người xưa cho rằng, cây du cũng có ma vì vào thời xưa nhiều gia đình quen chôn người thân đã khuất của mình dưới gốc cây du.

Tuy nhiên, người xưa cũng có câu: “Sau nhà có cây du, trăm quỷ không dám tới”, cho nên từ lâu nó đã được mệnh danh là cây trừ tà, xua đuổi tà ma.

Trồng cây này trong nhà sẽ giúp xua đuổi tà khí, những điều không xui xẻo đến quấy nhiễu, đồng thời thu hút năng lượng dương, giúp gia đạo bình an, các thành viên hòa thuận, đoàn kết.

Người xưa dặn:

Hoa của cây du cũng rất đẹp. Ảnh minh họa Stockphoto

Cây du không chỉ là cây bóng mát mà còn được nhiều người trồng thành cây bon sai để dưỡng trong nhà.

Ý nghĩa của cây du bonsai thể hiện sự mạnh mẽ vượt qua khó khăn, gồng mình trước những biến cố và sóng gió.

Bên cạnh đó, chữ “du” và chữ “dư” trong tiếng Hán có phát âm giống nhau nên cây du cũng được coi là cây may mắn, “cây dư tiền”.

Người xưa nói:

Bên cạnh đó, chữ “du” và chữ “dư” trong tiếng Hán có phát âm giống nhau nên cây du cũng được coi là cây may mắn, “cây dư tiền”. Ảnh minh họa treehugger

Cây du có tuổi thọ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn năm, có thể làm “báu vật” truyền đời qua nhiều thế ệ, nên được các gia đình trân trọng coi như “vật gia truyền”. Cây du có ý nghĩa bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho người già.

Với những ý nghĩa này, người xưa khuyên không nên chặt bỏ cây du già vì có thể khiến gia đình mất đi may mắn, tài lộc thất thoát.

4. Người xưa dặn: Liễu già không thể chặt

Cây liễu cũng là loại cây đặc biệt, có dáng vẻ yểu điệu, thê lương mà người xưa thường có sự liên tưởng tới chia ly, buồn thương.

Người xưa nói:

Cây liễu cũng là loại cây đặc biệt, có dáng vẻ yểu điệu, thê lương mà người xưa thường có sự liên tưởng tới chia ly, buồn thương. Ảnh minh họa Mins.news

Theo người xưa, liễu ủ rũ, mang dáng vẻ đau buồn, tang tóc, là loài cây xui xẻo. Nhà trồng liễu thì gia chủ gặp nhiều điều không may, hao tốn tiền của, làm bao nhiêu cũng đổ sông đổ bể.

Bên cạnh đó, theo quan niệm dân gian, cây liễu thuộc về phần âm vì thế là loại cây dẫn dụ âm khí đến ngôi nhà.

Do đó, cây liễu thường được trồng ở các nơi công cộng, ven bờ sông, bờ hồ để tỏa dáng thướt tha xuống mặt nước. Cây liễu cũng là cây bóng mát được ưa thích vì tươi tốt, dễ sống và ít sâu bệnh.

Người xưa nói:

Cây liễu cũng là loại cây đặc biệt, có dáng vẻ yểu điệu, thê lương mà người xưa thường có sự liên tưởng tới chia ly, buồn thương. Ảnh minh họa Mins.news

Cây liễu không chỉ làm cảnh, cho bóng mát mà còn có tác dụng cứu người. Ngày xưa thiếu thốn, người ta uống cành liễu để thanh nhiệt, trừ hỏa và… tránh tà ma.

Có nhiều huyền huyền thoại, truyền thuyết về cành liễu, trong đó ấn tượng nhất có lẽ là cành liễu đựng trong chiếc bình ngọc trên tay Quan Thế âm Bồ tát. Quan Thế âm Bồ tát dùng cành liễu để ban nước cam lồ – lòng từ bi tới cho chúng sinh.

Do đó, liễu có ý nghĩa trong tín ngưỡng của người xưa, không dễ dàng chặt hạ. Do đó, người xưa khuyên mọi người không nên chặt hạ những cây liễu già.

5. Người xưa nói: Chặt cây ăn quả lâu năm – cắt đứt phúc lộc

Người xưa rất chú trọng trồng những cây ăn quả trước nhà. Những cây này cho trái ngọt, bóng mát, phải mang ý nghĩa tài lộc tốt đẹp, cầu mong gia đình thịnh vượng, con cháu mãn đường, thuận buồm xuôi gió, tài lộc dư dả.

Người xưa nói:

Cây ăn quả tượng trưng cho cây tài lộc và có ý nghĩa rất tốt, dù là đào hay táo cũng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho gia đình.

Có thể kể đến các cây như cây hồng, cây lựu, cây táo tàu, cây cam, cây mộc hương… Những cây này cho trái ngọt, hoa thơm, có tuổi thọ rất cao.

Cây ăn quả tượng trưng cho cây tài lộc và có ý nghĩa rất tốt, dù là đào hay táo cũng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho gia đình. Đó giống như những quà tặng, tài lộc ngọt ngào mà các thế hệ trước để lại cho con cháu.

Do đó, nếu chặt bỏ chúng chẳng khắc nào chúng ta chặt bỏ phúc lộc mà ông bà, cha mẹ để lại cho chúng ta, không có lợi cho sự hòa thuận của gia đình, của cải đương nhiên cũng sẽ rời bỏ chúng ta.

Người xưa nói:

Như vậy, việc chặt những cây lâu năm sẽ khiến chúng ta mất mát cả về giá trị sử dụng, kinh tế hay ý nghĩa tinh thần, tâm linh.

Việc chặt bỏ này sẽ khiến gia đình không chỉ không may mắn mà còn có thể rước phiền phức, mất mát.

Như vậy, việc chặt những cây lâu năm sẽ khiến chúng ta mất mát cả về giá trị sử dụng, kinh tế hay ý nghĩa tinh thần, tâm linh.

Do đó, người xưa khuyên chúng ta không nên chặt bỏ 1 số cây lâu năm. Đến một lúc nào đó, chúng thậm chí có thể mang lại cho chúng ta một khoản tiền khổng lồ.

Chẳng phải đã có rất nhiều cây cổ thụ được trả giá cả chục tỷ, trăm tỷ hay sao. Giữ cây lâu năm trong nhà, biết đâu 1 ngày chúng ta thu được tài lộc lớn.

Ngoài ra, chúng ta cần phải trân trọng những giá trị văn hóa, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những cái cây lâu năm mang ý nghĩa văn hóa, tinh thần lớn trong đời sống của chúng ta. Do đó, dù lời khuyên của người xưa có chính xác hay không thì chúng ta vẫn nên thận trọng khi chặt bất cứ cây xanh nào.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *