BA NGƯỜI ĐÀN ÔNG TRONG CUỘC ĐỜI CỦA HOÀNG HẬU TRẦN THỊ DUNG

Xuất thân là cô gái làng chài, trong chỗ không ngờ của duyên phận, Trần Thị Dung bỗng chốc trở thành hoàng hậu của Lý Huệ Tông. Nhưng, có đắp chăn mới biết trong chăn có rận, có vào hoàng cung mới biết hoàng cung nhà Lý mục ruỗng rồi. Lý Huệ Tông mắc bệnh điên ắt cũng bởi sự mục ruỗng này. Trấn Thị Dung thất vọng ê chề. Vì sự an nguy của xã tắc, bà đã một lòng ủng hộ họ Trần và đó là sự chọn lựa đúng đắn. Sử thần Ngô Sĩ Liên nói rằng: “Thế mới biết trời sinh ra Linh Từ là để mở nghiệp nhà Trần vậy”. Nghiệp nhà Trần ra sao? Hẳn bạn cũng biết, Đại Việt thời Trần thật sự là một quốc gia hùng cường ở Đông Nam châu Á.

1, Mối tình đầu dang dở với Phùng Tá Chu

Sử sách chép rằng, Trần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ, là con gái của Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là cô ruột của vua Trần Thái Tông. Cuộc đời của bà luôn gắn chặt với giai đoạn cuối của vương triều Lý và thời kỳ đầu của nhà Trần. Từ việc lấy Hoàng tử Sảm để dọn đường đưa họ Trần vào triều đình nhà Lý, cho đến khi bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ, bà đã trải qua biết bao thăng trầm, vinh có, nhục có, vui cũng có và buồn cũng có…

Phùng Tá Chu là bề tôi triều Lý, nhưng sau này lại giữ chức Phụ quốc thái phó triều Trần, rồi nắm quyền Tri phủ Nghệ An, cho phép ban tước từ tá chức, xá nhân trở xuống cho người khác, rồi sau về triều tâu lễ. Theo sử liệu, vào thời đó, vợ chồng Trần Lý đã là bậc phú gia dịch quốc, hùng trưởng cả một vùng. Trần Thị Dung trở thành đóa phù dung chói ngời từ trên cao, mà nhiều chàng trai có danh vọng muốn theo đuổi.

Lúc đó, duy chỉ có Phùng Tá Chu, hơn Dung hai tuổi, là một chàng trai khỏe mạnh, có tư chất thông minh hơn người, văn võ toàn tài có thể sánh ngang với người đẹp. Chưa kể, Tá Chu lại là bạn thân và là em kết nghĩa của Trần Tự Khánh, anh ruột của Trần Thị Dung, lại được Trần Lý giao cho chỉ huy, rèn luyện đội gia binh họ Trần với mấy trăm tay cung kiếm.

Trần Thị Dung rất có cảm tình với Tá Chu. Tá Chu thấy vậy, càng dốc hết tâm sức với họ Trần, hết sức quan tâm và thuận chiều những gì mà mỹ nhân yêu ghét. Song, vì “có duyên nhưng không nợ”, sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi, năm 1209, triều đình xảy ra binh biến, Hoàng tử Sảm (tức vua Lý Huệ Tông) chạy đến thôn Lữ Gia – Hải ấp. Trên đường chạy, Hoàng tử được ông chủ thuyền cá Trần Lý đón về nhà mình ở làng Tức Mạc (Nam Định) che chở. Tại đây, Hoàng tử nghe tiếng Trần Thị Dung có nhan sắc, bèn cậy ông Tô Trung Tự – cậu ruột Trần Thị Dung làm mối, để cưới bà làm vợ…

Vậy là, Trần Thị Dung nhanh chóng trở thành vợ của Hoàng tử Sảm. Khi Vua Lý Huệ Tông ốm yếu, mắc bệnh điên nên bất lực, không đáp ứng được khí chất cho bà, Trần Thị Dung luôn nghĩ tới người tình đầu Tá Chu. Tuy nhiên, ai oán rằng, Phùng Tá Chu đã tự thiến từ lâu…

2+3, Từ dân thường… trở thành Hoàng hậu

Tháng 10 năm Trị Bình Long ứng thứ sáu, Vua Lý Cao Tông băng hà. Hoàng tử Sảm lên ngôi, bấy giờ mới 16 tuổi. Nhà vua sai quan quân đi đón Trần Thị Dung về triều. Tuy nhiên, Thái hậu Đàm Thị lại muốn tìm trong hàng tôn thất cho vua trẻ một người vợ xứng đáng, nêntỏ rõ thái độ ghét bỏ và tìm mọi cách xỉ vả Trần Thị Dung. Sách Danh Tướng Việt Nam viết: Từ ngày vào cung, cuộc đời của bà Trần Thị Dung trải qua không ít phen ba chìm bảy nổi Ban đầu, bà được nhà vua phong làm Nguyên phi, bậc cao nhất trong hàng thứ hai của vợ vua, đứng sau Hoàng hậu. Vì có chút nghi ngờ đối với Trần Tự Khánh, người anh trưởng của bà Trần Thị Dung, Vua Lý Huệ Tông đã giáng bà xuống hàng Ngự nữ, bậc thấp nhất trong hàng các thứ bậc của vợ vua.

Khi thấy Trần Thị Dung đau đớn, mệt mỏi, lại luôn bị Thái hậu dày vò, vua Lý Huệ Tông cảm thấy xót xa. Nhà vua vẫn rất yêu bà, nên bất chấp mọi thị phi, vào mùa xuân năm 1216, vua lại sắc phong cho bà làm Thuận Trinh phu nhân. Đến cuối năm, bà được phong làm Hoàng hậu. Dù được vua tin yêu nhưng bà vẫn không thoát được sự giám sát gay gắt của Thái hậu Đàm Thị. Thái hậu giận lắm, thường chỉ mặt bà mắng là đồ phản trắc, làm tay trong, là bè đảng của giặc. Thái hậu nằng nặc đòi Vua Huệ Tông đuổi bà đi. Ép không được, Thái hậu bỏ thuốc độc vào món ăn uống của Thị Dung. Vua Lý Huệ Tông biết vậy, thương vợ nhưng cũng không dám ra mặt bênh vực mà chỉ tìm cách âm thầm ngăn chặn. Mỗi bữa ăn, Vua lại cho gọi Thị Dung ăn cùng, chia đôi suất của mình và không lúc nào để bà ăn một mình.

Thế nhưng, Đàm Thái hậu vẫn nung nấu ý định giết Trần Thị Dung hoàng hậu đến cùng. Một lần, Thái hậu sai người đem chén thuốc độc bắt bà phải uống. Vua biết chuyện, đích thân đến ngăn lại, rồi cùng bà đang đêm lẻn trốn đi, nương nhờ vào thế lực của Trần Tự Khánh. Từ đó, cuộc sống của Bà hoàng Trần Thị Dung mới tạm thời yên ổn. Bà sinh được hai cô con gái là công chúa Thuận Thiên và Chiêu Thánh. Rồi dần dần, quyền lực triều chính rơi vào tay họ ngoại – “nhà Trần”. Con cháu họ Trần thừa cơ hội lọt vào triều đình cung cấm, nắm những chức vụ trọng yếu.

Trần Thị Dung nhờ vào sự khéo léo của mình, đã thuyết phục được nhiều hoàng thân quốc thích và quan quân nhà Lý, yên tâm dựa vào tướng lĩnh họ Trần. Bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ.

Lại nói khi Trần Thị Dung và Phùng Tá Chu say mê nhau, thì trong họ Trần cũng có người “chết mê chết mệt” bà là em con chú ruột Trần Thủ Độ – thường tìm những chuyện bịa đặt hòng gièm pha Tá Chu trước mặt Trần Lý.

Theo một số tài liệu, Trần Thủ Độ không chịu đọc sách, nhưng rất thạo cung kiếm, mạnh bạo, láu cá, thường trốn học đến nhà Trần Thị Dung để gần gũi người đẹp. Khi phát hiện ra mưu đồ của Thủ Độ, mọi người trong nhà đều cực lực phản đối và Trần Thị Dung vì thế không có cảm tình với chàng trai này.

Năm Quý Mùi (1223), Trần Thừa lên làm Phụ quốc thái úy, Lý Huệ Tông lại phong Trần Thủ Độ làm điện tiền chỉ huy sức và ông càng có điều kiện lộng hành, ra vào chốn thâm cung để tính chuyện “tằng tịu” với Trần Thị Dung, người mà ông khao khát ngay từ hồi niên thiếu.

Lúc đó, Trần Thủ Độ đang tuổi trai tráng, mạnh mẽ, đầy nam tính, trong khi Trần Thị Dung lại “phòng the” lạnh lẽo. Vì vậy, con người như Trần Thủ Độ, tuy hồi trẻ bị bà hờ hững, ghét bỏ thì nay… bỗng “quý giá” vô cùng. Trần Thị Dung và Trần Thủ Độ đã làm chuyện “cắm sừng” Vua Lý Huệ Tông, sống già nhân ngãi, non vợ chồng với nhau để vừa thỏa mãn dục vọng vừa tính chuyện chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần.Ngày 11/12 năm Ất Dậu (1225), Vua bà Chiêu Hoàng (con gái Vua Lý Huệ Tông và Trần Thị Dung) trút bỏ áo ngự, mời Trần Cảnh lên ngôi Hoàng đế… và phong Trần Thủ Độ làm Quốc thượng phụ, coi việc thiên hạ. Nhà Trần đã hoàn toàn điều hành đất nước và Trần Thị Dung cũng làm vợ chính thức của Trần Thủ Độ.

Có thể nói, Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung là người con gái thông minh, tài ba, gan dạ và có chí lớn, có đầu óc tổ chức phi thường Khi Trần Thủ Độ chưa xuất hiện, bà là người cáng đáng toàn sự vất vả gian truân, trầm luân để mở nghiệp nhà Trần. Đến lúc có Trần Thủ Độ trong cung đình nhà Lý, bà đã cộng tác đắc lực với Thủ Độ trong việc khai sinh và xây dựng triều đại nhà Trần, đáp ứng được đòi hỏi xây dựng một đất nước vững mạnh để chống giặc Nguyên – Mông đang lâm le xâm lược Đại Việt.

2+3, Từ dân thường… trở thành Hoàng hậu

Tháng 10 năm Trị Bình Long ứng thứ sáu, Vua Lý Cao Tông băng hà. Hoàng tử Sảm lên ngôi, bấy giờ mới 16 tuổi. Nhà vua sai quan quân đi đón Trần Thị Dung về triều. Tuy nhiên, Thái hậu Đàm Thị lại muốn tìm trong hàng tôn thất cho vua trẻ một người vợ xứng đáng, nêntỏ rõ thái độ ghét bỏ và tìm mọi cách xỉ vả Trần Thị Dung. Sách Danh Tướng Việt Nam viết: Từ ngày vào cung, cuộc đời của bà Trần Thị Dung trải qua không ít phen ba chìm bảy nổi Ban đầu, bà được nhà vua phong làm Nguyên phi, bậc cao nhất trong hàng thứ hai của vợ vua, đứng sau Hoàng hậu. Vì có chút nghi ngờ đối với Trần Tự Khánh, người anh trưởng của bà Trần Thị Dung, Vua Lý Huệ Tông đã giáng bà xuống hàng Ngự nữ, bậc thấp nhất trong hàng các thứ bậc của vợ vua.

Khi thấy Trần Thị Dung đau đớn, mệt mỏi, lại luôn bị Thái hậu dày vò, vua Lý Huệ Tông cảm thấy xót xa. Nhà vua vẫn rất yêu bà, nên bất chấp mọi thị phi, vào mùa xuân năm 1216, vua lại sắc phong cho bà làm Thuận Trinh phu nhân. Đến cuối năm, bà được phong làm Hoàng hậu. Dù được vua tin yêu nhưng bà vẫn không thoát được sự giám sát gay gắt của Thái hậu Đàm Thị. Thái hậu giận lắm, thường chỉ mặt bà mắng là đồ phản trắc, làm tay trong, là bè đảng của giặc. Thái hậu nằng nặc đòi Vua Huệ Tông đuổi bà đi. Ép không được, Thái hậu bỏ thuốc độc vào món ăn uống của Thị Dung. Vua Lý Huệ Tông biết vậy, thương vợ nhưng cũng không dám ra mặt bênh vực mà chỉ tìm cách âm thầm ngăn chặn. Mỗi bữa ăn, Vua lại cho gọi Thị Dung ăn cùng, chia đôi suất của mình và không lúc nào để bà ăn một mình.

Thế nhưng, Đàm Thái hậu vẫn nung nấu ý định giết Trần Thị Dung hoàng hậu đến cùng. Một lần, Thái hậu sai người đem chén thuốc độc bắt bà phải uống. Vua biết chuyện, đích thân đến ngăn lại, rồi cùng bà đang đêm lẻn trốn đi, nương nhờ vào thế lực của Trần Tự Khánh. Từ đó, cuộc sống của Bà hoàng Trần Thị Dung mới tạm thời yên ổn. Bà sinh được hai cô con gái là công chúa Thuận Thiên và Chiêu Thánh. Rồi dần dần, quyền lực triều chính rơi vào tay họ ngoại – “nhà Trần”. Con cháu họ Trần thừa cơ hội lọt vào triều đình cung cấm, nắm những chức vụ trọng yếu.

Trần Thị Dung nhờ vào sự khéo léo của mình, đã thuyết phục được nhiều hoàng thân quốc thích và quan quân nhà Lý, yên tâm dựa vào tướng lĩnh họ Trần. Bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ.

Lại nói khi Trần Thị Dung và Phùng Tá Chu say mê nhau, thì trong họ Trần cũng có người “chết mê chết mệt” bà là em con chú ruột Trần Thủ Độ – thường tìm những chuyện bịa đặt hòng gièm pha Tá Chu trước mặt Trần Lý.

Theo một số tài liệu, Trần Thủ Độ không chịu đọc sách, nhưng rất thạo cung kiếm, mạnh bạo, láu cá, thường trốn học đến nhà Trần Thị Dung để gần gũi người đẹp. Khi phát hiện ra mưu đồ của Thủ Độ, mọi người trong nhà đều cực lực phản đối và Trần Thị Dung vì thế không có cảm tình với chàng trai này.

Năm Quý Mùi (1223), Trần Thừa lên làm Phụ quốc thái úy, Lý Huệ Tông lại phong Trần Thủ Độ làm điện tiền chỉ huy sức và ông càng có điều kiện lộng hành, ra vào chốn thâm cung để tính chuyện “tằng tịu” với Trần Thị Dung, người mà ông khao khát ngay từ hồi niên thiếu.

Lúc đó, Trần Thủ Độ đang tuổi trai tráng, mạnh mẽ, đầy nam tính, trong khi Trần Thị Dung lại “phòng the” lạnh lẽo. Vì vậy, con người như Trần Thủ Độ, tuy hồi trẻ bị bà hờ hững, ghét bỏ thì nay… bỗng “quý giá” vô cùng. Trần Thị Dung và Trần Thủ Độ đã làm chuyện “cắm sừng” Vua Lý Huệ Tông, sống già nhân ngãi, non vợ chồng với nhau để vừa thỏa mãn dục vọng vừa tính chuyện chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần.Ngày 11/12 năm Ất Dậu (1225), Vua bà Chiêu Hoàng (con gái Vua Lý Huệ Tông và Trần Thị Dung) trút bỏ áo ngự, mời Trần Cảnh lên ngôi Hoàng đế… và phong Trần Thủ Độ làm Quốc thượng phụ, coi việc thiên hạ. Nhà Trần đã hoàn toàn điều hành đất nước và Trần Thị Dung cũng làm vợ chính thức của Trần Thủ Độ.

Có thể nói, Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung là người con gái thông minh, tài ba, gan dạ và có chí lớn, có đầu óc tổ chức phi thường Khi Trần Thủ Độ chưa xuất hiện, bà là người cáng đáng

Mối tình đầu dang dở với Phùng Tá Chu

Sử sách chép rằng, Trần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ, là con gái của Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là cô ruột của vua Trần Thái Tông. Cuộc đời của bà luôn gắn chặt với giai đoạn cuối của vương triều Lý và thời kỳ đầu của nhà Trần. Từ việc lấy Hoàng tử Sảm để dọn đường đưa họ Trần vào triều đình nhà Lý, cho đến khi bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ, bà đã trải qua biết bao thăng trầm, vinh có, nhục có, vui cũng có và buồn cũng có…

Phùng Tá Chu là bề tôi triều Lý, nhưng sau này lại giữ chức Phụ quốc thái phó triều Trần, rồi nắm quyền Tri phủ Nghệ An, cho phép ban tước từ tá chức, xá nhân trở xuống cho người khác, rồi sau về triều tâu lễ. Theo sử liệu, vào thời đó, vợ chồng Trần Lý đã là bậc phú gia dịch quốc, hùng trưởng cả một vùng. Trần Thị Dung trở thành đóa phù dung chói ngời từ trên cao, mà nhiều chàng trai có danh vọng muốn theo đuổi.

Lúc đó, duy chỉ có Phùng Tá Chu, hơn Dung hai tuổi, là một chàng trai khỏe mạnh, có tư chất thông minh hơn người, văn võ toàn tài có thể sánh ngang với người đẹp. Chưa kể, Tá Chu lại là bạn thân và là em kết nghĩa của Trần Tự Khánh, anh ruột của Trần Thị Dung, lại được Trần Lý giao cho chỉ huy, rèn luyện đội gia binh họ Trần với mấy trăm tay cung kiếm.

Trần Thị Dung rất có cảm tình với Tá Chu. Tá Chu thấy vậy, càng dốc hết tâm sức với họ Trần, hết sức quan tâm và thuận chiều những gì mà mỹ nhân yêu ghét. Song, vì “có duyên nhưng không nợ”, sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi, năm 1209, triều đình xảy ra binh biến, Hoàng tử Sảm (tức vua Lý Huệ Tông) chạy đến thôn Lữ Gia – Hải ấp. Trên đường chạy, Hoàng tử được ông chủ thuyền cá Trần Lý đón về nhà mình ở làng Tức Mạc (Nam Định) che chở. Tại đây, Hoàng tử nghe tiếng Trần Thị Dung có nhan sắc, bèn cậy ông Tô Trung Tự – cậu ruột Trần Thị Dung làm mối, để cưới bà làm vợ…

Vậy là, Trần Thị Dung nhanh chóng trở thành vợ của Hoàng tử Sảm. Khi Vua Lý Huệ Tông ốm yếu, mắc bệnh điên nên bất lực, không đáp ứng được khí chất cho bà, Trần Thị Dung luôn nghĩ tới người tình đầu Tá Chu. Tuy nhiên, ai oán rằng, Phùng Tá Chu đã tự thiến từ lâu…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *