ĐỨC QUAN CHƯỞNG BINH LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH THƯỢNG ĐẲNG TÔN THẦN

ĐỨC QUAN CHƯỞNG BINH LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH THƯỢNG ĐẲNG TÔN THẦN

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650–1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành[1][2], tước Lễ Thành Hầu (禮成侯)[3][4], sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯)[5] là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Ông được xem là vị tướng mở cõi Nam Bộ với việc xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Đồng Nai, Gia Định vào năm 1698. Kể từ thời điểm đó, miền đất này chính thức trở thành một đơn vị hành chính trực thuộc lãnh thổ Đại Việt, tức Việt Nam ngày nay.
Hình ảnh dưới đây là những hình ảnh gắn liền với địa danh cù lao tiêu sao mộc hay cù lao cây sao bay giờ còn gọi là cù lao ông chưởng nơi đây là nơi ông đóng quân và thọ bệnh tại nơi đây ông đã khau thưởng tướng sỉ nhân ngày tết đoan ngọ mùng 5 tháng 5 âl 1700 rồi trên đường rút quân về ông đã mất ngày mùng 9 tháng 5 âl tại gạch rầm mỹ tho và từ đó đi linh cửu của ông về tới biên hòa đồng nai cù lao phố và an táng ông tại đó vào ngày 16 tháng 5 âl 1700 thọ 51 tuổi, sao khi ông mất bà con dân làng ở cù lao tiêu sao mộc hay cù lao cây sao bay giờ còn gọi là cù lao ông chưởng thương tiết nhằm để tưởng nhớ tới ông và lập dinh thờ ông cho đến ngày nay dinh ông tính đến ngày nay là được 319 năm tuổi lúc trước cắt bằng tre lá đến năm 1930mới trùng tu mới như bay giờ hiện dinh được xếp hạng đi tích cấp tỉnh thành phố năm 2002 và ông được vua tự đức thứ 12 phong sắc làm thượng đẳng thần ngày 14 tháng 4 âl năm 1859
Hôm nay tôi viết bài viết này để giới thiệu về đi tích lịch sử của dinh lễ thành hầu nguyễn hữu cảnh và nhắc nhở con cháu sao này đặc biệt là các đời hậu duệ của ông phải luôn luôn nhớ đến tổ tiên của mình, tôi rất vinh hạnh vì tổ tiên tôi là một vị tướng tài ba lỗi lạc hiện nay là tôi hậu duệ cháu ngoại thừa tự đời thứ 18 của ông tuy tôi là bên ngoại nhưng tôi cũng rất vinh hạnh tới thân là hậu duệ của ông tôi phải luôn luôn cố gắn phát huy truyền thống yêu nước thương dân như tổ tiên mình và quyết tâm bảo vệ di tích lịch sử của cha ông và lo hương khói cho tổ tiên và chuyền cho con cháu sau này phải luôn luôn nhớ đến tổ tiên của mình mình phận làm con cháu thì phải phấn đấu cố gắn giữ gìn truyền thống ấy.
Hình ảnh PHI LONG
sưu tầm
(Hậu duệ cháu ngoại thừa tự đời thứ 18 của lễ thành hầu nguyễn hữu cảnh )


Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *