Chữ “Hai” phát triển trong các ngôn ngữ khác nhau của hệ ngữ Ấn-Âu (Indo-European)

Chữ “Hai” phát triển trong các ngôn ngữ khác nhau của hệ ngữ Ấn-Âu (Indo-European).

Để đặt tên cho các nguyên tố chưa biết vào thời của mình, Mendeleev đã sử dụng các tiền tố eka-, dvi- và tri-, là từ tên tiếng Phạn của các chữ số 1, 2 và 3. Ví dụ, germanium được gọi là eka-silicon cho đến khi được phát kiến vào năm 1886, và rhenium được gọi là dvi-mangan trước khi được phát kiến vào năm 1926.

Điều thú vị là những từ gốc này không phải là duy nhất đối với tiếng Phạn. Tất cả con cái của hệ ngữ Ấn-Âu đều có từ ngữ bắt nguồn từ Tiếng Ấn Âu nguyên thủy (Proto Indo European). Hinh phía dưới là một biểu đồ minh họa số “Hai” được gọi bằng các ngôn ngữ khác nhau của hệ ngữ này.

Từ gốc ban đầu là dwoh, các hình thức số 2 khác xuất hiện sau. Sự ảnh hưởng của ngôn ngữ Ấn Ấu sẽ mạnh hơn nếu bạn so sánh với các ngôn ngữ khác, không phải là một phần của hệ ngữ này – iki (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ), èjì (Yoruba), ni (tiếng Nhật), kaksi (tiếng Phần Lan), Rendu (tiếng Telugu), Irandu (tiếng Tamil), rõ ràng khác với từ gốc “dwoh”

—–
How “Two” evolved across the different languages of the Indo-European family

In order to name the unknown elements at his time, Mendeleev used the prefixes eka-, dvi- and tri-, from the Sanskrit names of digits 1, 2, and 3. For example, germanium was called eka-silicon until its discovery in 1886, and rhenium was called dvi-manganese before its discovery in 1926.

What is interesting is that these root words are not unique to Sanskrit. All children of the Indo-European family have their words derived from the same mother, Proto Indo European. As an example to illustrate this, here is a chart [originally created by a Reddit user, remixed by us] that illustrates what 2 is called in different languages of this family.

The original root word was dwoh from which all forms emerged. The implication is stronger if you consider how other languages, not part of this family call 2 – iki (Turkish), èjì (Yoruba), ni (Japanese), kaksi (Finnish), Rendu (Telugu), Irandu (Tamil), evidently different from the root word “dwoh”.

Nguồn: India in Pixel.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *