Cuộc cách mạng của Liên Xô đã kết thúc…
Sau khi không còn Lenin, nội bộ Liên Xô có sự phân hóa. Phần đông thì muốn làm cách mạng giới hạn trong một quốc gia và vùng ảnh hưởng, nhưng mà phần còn lại thì muốn tiếp tục làm cách mạng quốc tế. Như vậy, Liên Xô sẽ tiếp tục thử nghiệm mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhưng gói lại trong phạm vi một quốc gia và vùng ảnh hưởng, dứt khoát xóa bỏ quyền tư hữu về sản xuất, và, thành phần nào đã bị xem là cản trở, phản lại chủ nghĩa cộng sản.
Chủ nghĩa phát xít đã kéo sập một phần không nhỏ Liên Xô và chế độ thực dân thuộc địa của phương Tây, phương Tây cũng đã nỗ lực giành lại thuộc địa, nhưng là quá thiệt hại. Nước Anh từ trước đã xem xét việc áp dụng chủ nghĩa thực dân mới, bằng sức mạnh/xiềng xích tư bản như tiền bạc, quân sự, sự hợp tác của chế độ, và người dân bản xứ. Điều kiện cho cách mạng quốc tế đã qua. Liên Xô đã không còn tồn tại trong khi tư bản phương Tây và cả quốc tế vẫn chưa sụp đổ, mà còn thích nghi và củng cố để tiếp tục tồn tại. Một bộ phận thúc đẩy chủ nghĩa tự do mới, kéo theo chủ nghĩa quốc xã mới-phát xít mới, để phục vụ mục tiêu toàn cầu hóa, có tiến đến can thiệp và khống chế các nước, do nguồn lợi thị trường, tài nguyên, nhân lực,… để càng ngày càng vươn xa hơn nữa hoặc ít nhất để giải quyết các vấn đề nội tại.
Khả năng của Việt Nam là chưa đủ để hợp tác…
Chắc chắn Việt Nam sau năm 1945 là một quốc gia không đủ tầm để xin được hợp tác với phương Tây, cụ thể là Pháp, và cũng không đáng để Mỹ đánh đổi phần nào sự nồng ấm với Pháp; mà trở thành công cụ để kiểm soát Đông Nam Á sẽ khả thi hơn.
Sẽ chưa thể có nhiều hơn một quốc gia ở Việt Nam nếu chưa hoàn tất việc tạo ra. Vì không phải có bao nhiêu phe ở một quốc gia, thì có bấy nhiêu quốc gia mới được thành lập. Đảm bảo quyền lợi, và an ninh, có gắn với sự liên tục về lãnh thổ. Vì miền Nam Việt Nam có sự xen lẫn, giữa phần lãnh thổ kháng Pháp cũ và phần còn lại đã thỏa hiệp với phương Tây, vậy làm sao để lôi kéo và đảm bảo quyền lợi của những người kháng chiến cũ?
