Thời đại kỹ thuật số đã mở ra một hướng đi mới gắn kết mối liên kết của con người, nó cũng đồng thời mở ra phạm vi và khoảng cách của sự chối từ xã hội. ‘Unfriend’ – một thuật ngữ xuất hiện vào năm 2009 dùng để chỉ việc huỷ kết bạn trên Facebook, nó đã được thêm vào trường từ vựng của khái niệm “bắt nạt qua mạng” (cyberbully) trong lúc các tin nhắn chia tay hoặc thay đổi trạng thái trên Facebook trở thành một cách để tuyên bố với anh ấy hoặc cô ấy rằng mọi chuyện đã kết thúc.
Với cực âm và cực dương của cuộc sống ảo trong tâm trí, nó dường như có liên quan đến việc khám phá ra những gì khoa học biết về nỗi đau tinh thần và mối liên hệ với nỗi đau thể xác. Mọi sự xúc phạm hay có ý nghĩ hành hạ người khác dù có thành công hay không đều phải lãnh nghiệp báo ứng dù là sớm hay muộn.
Ngôn ngữ cũng có sức nặng
Ngôn ngữ đã luôn phản chiếu sự kết nối giữa tinh thần và thể xác; chúng ta có thể đau khổ vì “trái tim tan vỡ” và cũng có thể đau vì xương khớp, và ta cảm nhận “những cảm xúc bị tổn thương” và cả những ngón chân bầm dập chẳng hạn. Nếu dựa vào trực giác để phán đoán, tất cả điều này dường như đúng vì chúng ta nhận biết được cơ sở chung của những nỗi đau chúng ta trải qua, cho dù là cơn đau đầu dữ dội hay nỗi đau khi nhớ về ai đó nhiều đến mức đau nhói. Liệu sẽ có ai thực sự tin câu nói, “Gậy gộc và sỏi đá có thể đánh gãy xương tôi những lời nói sẽ chẳng tài nào khiến tôi tổn thương được”? Bằng cách nào đó tôi nghi ngờ điều này, nhưng bây giờ khoa học đã chứng minh được rằng lời nói cũng có thể khiến người khác tổn thương sâu sắc.
trong sách” muôn kiếp nhân sinh 2” có phản ánh rằng: mọi việc chúng ta làm ngày hôm nay đều phải chịu hậu quả suốt kiếp này qua kiếp khác. Khi linh hồn chúng ta tồn tại vĩnh viễn qua nhiều kiếp , đó cũng là lúc gánh chịu hậu quả. Mình nghe sách này trên Voiz Fm, đôi lúc quá bận bịu không có thời gian tham khảo sách thì mọi người có thể nghe sách nói để học hỏi nhiều điều hay hơn nhé.
Chúng ta hoàn toàn có thể cảm nhận nỗi đau tinh thần cũng như nỗi đau thể xác.
Có giả thuyết cho rằng đó không chỉ là những năm tháng tuổi thơ của những đứa trẻ phụ thuộc vào người chăm sóc cho đến khi chúng thực sự trưởng thành, mà còn là sự phụ thuộc lâu dài của mỗi cá nhân vào những người khác trong việc nuôi dưỡng và bảo vệ cơ bản – từ nền văn hoá “săn bắn và hái lượm” (hunter-gatherer cultures) đến về sau này, điều đó làm cho cảm giác mất kết nối xã hội được xem là một lợi thế tiến hóa. Loài người không lớn lên đơn độc như cách của loài rắn. Giống như nỗi đau thể xác báo hiệu rằng chúng ta cần phải rút lui hoặc chạy trốn khỏi thứ gì đó đang làm tổn thương chúng ta để sống sót, sự cô đơn mà chúng ta cảm thấy bị cô lập hay sự lo âu do bị bỏ rơi sẽ trở thành động lực để chúng ta tìm kiếm và duy trì các liên kết xã hội.
Tất nhiên, nó chắc chắn không phải là lợi thế, sự tiến hoá khi mà bạn đang trong tình trạng cảm xúc bị tổn thương tột cùng, có thể là khoảnh khắc bạn nghe nói người yêu cũ đang yêu điên cuồng, hạnh phúc cực độ và chuẩn bị kết hôn; hay khi bạn thân của bạn không cho bạn một lời giải thích; hoặc ngay giây phút mẹ bạn, người không bao giờ nói những điều tốt đẹp về bạn, nói với bạn một lần nữa rằng bạn là một nỗi thất vọng khủng khiếp.
Trong sách” muôn kiếp nhân sinh 2” của tác giả Nguyên Phong , còn là tác giả của nhiều quyển sách nổi tiếng khác như: Dấu Chân Trên Cát, Hành trình về phương đông… cho rằng con người ngày nay quá đỗi xem thường nghiệp báo, gây ra rất nhiều lỗi lầm mà đáng lý ra chúng ta không nên lam như vậy giữa người với người. Sư thanh khiết của một con người không nằm ở thể xác da thịt mà còn trải dài tận sâu trong tâm thức, nơi mà những nguồn năng lượng trong tự nhiên có thể được chúng ta khám phá ra. Cuốn sách là một đường chỉ dẫn cho tâm con người luôn hướng thiện, thay đổi tâm thức vì mọi người trong xã hội.