TẠI SAO NHIỀU NGƯỜI CHÂU ÂU TRONG WW2 CÓ TƯ TƯỞNG BÀI DO THÁI?

Có một câu nói rất hay đó là: “Nếu nói chiến tranh là sự kế tục của đấu tranh chính trị thì phía sau xung đột lợi ích chính trị chính là sự tính toán lợi ích kinh tế…” Tức là một cuộc chiến tranh nổ ra không đơn thuần chỉ là sự xung đột về ý thức chính trị. Và chúng ta cần hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc phát xít Đức tấn công người Do Thái.
Người Do Thái họ rất giỏi về nhiều mặt, nhưng thứ mà họ giỏi nhất đó là ngành tài chính ngân hàng. Như việc hỏi một người lính có biết Napoleon là ai không, thì hãy hỏi một chuyên viên tài chính về gia tộc Rothschild.
Các bạn có biết những ai là người yêu thích nhất chiến tranh không? Đó chính là ngân hàng quốc tế. Nếu các bạn đã đọc qua cuốn sách Chiến tranh tiền tệ, các bạn sẽ hiểu đằng sau mỗi cuộc chiến tranh đều có một tổ chức tài phiệt liên quan đến ngân hàng.
Quay trở lại gia tộc Rothschild, đó là một gia tộc người Do thái, một đại diện tiêu biểu của các gia tộc người Do thái đã khống chế gần như toàn bộ nền tài chính châu Âu lúc bấy giờ. Họ khống chế quyền phát hành tiền tệ ở Anh, gián tiếp gây ra nhiều cuộc chiến tranh, nội chiến cũng như cố gắng khống chế tiền tệ ở Mỹ. Bằng sự lũng loạn nền kinh tế dựa vào những ngân hàng quốc tế.
Các chính phủ ở Anh, Pháp liên tục đi xâm chiếm thuộc địa để lấy tài nguyên. Các vùng thuộc địa nổi dậy đấu tranh. Các cuộc nội chiến và xung đột ở thuộc địa,vv… Sau mỗi một cuộc chiến tranh, những khoản nợ của chính phủ chất cao như núi. Các cuộc chiến tranh thuộc địa đều có sự nhúng tay của ngân hàng quốc tế , tiêu biểu là gia tộc Rothschild.
Với ngân hàng quốc tế, bằng cách tăng lạm phát và sau đó siết chặt, họ dễ dàng từng bước khống chế tiền tệ, gián tiếp khống chế 1 quốc gia.
Có một câu nói nổi tiếng của Thomas Jefferson – Tổng thống thứ 3 của nước Mỹ năm 1791, điều mà sau hơn 200 năm khi lắng nghe câu nói này, người ta vẫn không khỏi kinh ngạc trước sự chính xác đến kinh người trong những lời nói đó:
“Nếu cuối cùng người dân Mỹ để cho ngân hàng tư nhân khống chế được sự phát hành tiền tệ của quốc gia thì những ngân hàng này trước hết sẽ thông qua việc tăng lạm phát tiền tệ, sau đó thông qua việc thắt chặt tiền tệ để tước đoạt tài sản của người dân, cho đến một ngày, khi con cái của họ thức tỉnh, thì họ đã mất đi nhà cửa vườn tược của mình và miền đất mà cha ông họ đã từng khẩn hoang khai phá…”
Còn Bẹnamin Disraselt – thủ tướng Anh năm 1844 đã phát biểu: “Họ là chúa tể trên thế giới, đương nhiên cũng chính là chúa tể của những gì có trên thế giới này. Trên thực tế, họ có cả nguồn thu nhập tài chính của vùng đất Nam Italia, còn Vua và Bộ trưởng của các quốc gia [châu Âu] đều phải lắng nghe họ”.
Và cuối cùng, các cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 1837, 1857 và 1907 một lần nữa đã chứng minh cho câu nói của Rothschild: “Chỉ cần khống chế việc phát hành tiền tệ của một quốc gia thì tôi không cần phải quan tâm ai là kẻ đã đặt ra pháp luật”.
Có thể thấy người Do thái họ đã giỏi như thế nào trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ngành tài chính ngân hàng. Sự lũng loạn chính trị của các nhà tài phiệt đã gây ra tư tưởng bài Do thái của một số nước châu Âu thời kỳ đó.
Nguồn: Chiến tranh tiền tệ
Ảnh: nicholas ii political cartoon

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *